Tìm kiếm bài viết

CÁC CÁCH ĐO NHIỆT KẾ CHO BÉ ĐÚNG CHUẨN

Đăng vào 12/12/2022 - 11:56:29

2963

Mục lục

Xem thêm

Trẻ nhỏ hệ miễn dịch còn yếu nên rất dễ bị ốm do sự xâm nhập, tấn công của các virus, vi khuẩn có hại. các cách đo nhiệt kế cho bé đúng chuẩn mà Kiddihub gửi đến bố mẹ tham khảo nhé!

CÁC CÁCH ĐO NHIỆT KẾ CHO BÉ ĐÚNG CHUẨN

Trẻ nhỏ hệ miễn dịch còn yếu nên rất dễ bị ốm do sự xâm nhập, tấn công của các virus, vi khuẩn có hại. Đặc biệt thời điểm giao mùa khi độ ẩm không khí cao, thời tiết thay đổi đột ngột, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn khiến cơ thể không kịp thích ứng và thay đổi nhiệt độ trong cơ thể dễ có khả năng bị các vi khuẩn và mầm bệnh này tấn công gây ốm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Chính vì thế cha mẹ cần chú ý đến việc kiểm tra thân nhiệt của con nhiều hơn để có những biện pháp xử lí kịp thời. Dưới đây là các cách đo nhiệt kế cho bé đúng chuẩnKiddihub gửi đến bố mẹ tham khảo nhé!

 Đo nhiệt kế ở miệng

cach-do-nhiet-ke-cho-tre
Đo nhiệt kế ở miệng

Có rất nhiều phương pháp đo thân nhiệt, phương pháp đo thân nhiệt bằng nhiệt kế ở miệng cũng được áp dụng khá phổ biến. Tuy nhiên phương pháp này được khuyến cáo không nên sử dụng cho trẻ dưới 5 tuổi vì nhiệt kế có chứa thủy ngân sẽ có nguy cơ trẻ cắn và làm vỡ thủy tinh, chảy thủy ngân bên trong cực kì nguy hiểm đến sức khỏe lâu dài nếu trẻ nuốt phải. Trước khi đó, bạn không nên cho trẻ uống nước trong vòng 15 phút.

Mẹ hãy nhớ làm sạch nhiệt kế bằng cách rửa sạch nhiệt kế với nước sạch, lắc nhiệt kế về nhiệt độ ban đầu rồi đặt phần đầu nhiệt kế dưới lưỡi hướng vào bên trong của miệng. Hướng dẫn trẻ thả lỏng, thở đều và ngậm miệng nhẹ nhàng lại, tuyệt đối không được cắn vào nhiệt kế. Để trong vòng 4 đến 5 phút rồi lấy nhiệt kế ra và xem kết quả. Sau đó trẻ súc miệng và làm sạch nhiệt kế nhé!

 Đo nhiệt kế ở tai

cach-do-nhiet-ke-cho-tre
Đo nhiệt kế ở tai

Nhiệt kế dùng ở tai là phương pháp ít khi được sử dụng hơn cần được sử dụng riêng và thay thế đầu dò nhiệt kế sau mỗi lần sử dụng. Mẹ có thể thực hiện bằng cách cho vào theo hướng lên trên để ống tai thẳng hơn, để dễ dàng đưa nhiệt kế vào bên trong. Cho đến khi cảm thấy vừa khít, giữ nút trong vòng 1 giây rồi rút ra và xem kết quả. Cách làm này sẽ nhanh chóng hơn những cách đo nhiệt kế thông thường.

XEM THÊM: Hành trình mọc răng của con yêu diễn ra như thế nào? 

Đo nhiệt kế ở nách hoặc bẹn

cach-do-nhiet-ke-cho-tre
Đo nhiệt kế ở nách hoặc bẹn

Đây là phương pháp đo nhiệt kế ở nách hoặc bẹn khá thông dụng thường sử dụng để xác định nhiệt độ cho trẻ sơ sinh. Loại nhiệt kế trực tràng hoặc miệng đều có thể dùng trong trường hợp này. Rửa sạch dụng cụ bằng xà phòng và nước mát rồi đặt phần đầu nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với da ở giữa nách hoặc bẹn, khép chặt trong vòng 2-4 phút rồi đọc kết quả.

Thời gian kẹp nhiệt kế trung bình là bao lâu?

Tùy vào phương pháp sử dụng và dụng cụ đo nhiệt kế mà thời gian kẹp nhiệt độ . Đối với những loại kẹp nhiệt độ thủy ngân thông thường, trung bình thời gian cần giữ ít nhất trong vòng 2 phút để mức thủy ngân tăng lên chính xác nhất theo thân nhiệt. Ngày nay có rất nhiều loại dụng cụ hiện đại bạn chỉ mất khoảng 1-3 giây để có thể có được kết quả.

cach-do-nhiet-ke-cho-tre
Thời gian kẹp nhiệt kế trung bình là bao lâu?

Cách đọc chỉ số nhiệt độ và xác định tình trạng của bé

Đo nhiệt độ cho bé ở bằng các dụng cụ nhiệt kế cũng như phương pháp. Nhiệt độ trung bình ở ngưỡng bình thường của trẻ là từ 36.5 độ – 37 độ C. Nếu như khi đo nhiệt độ cho con mà kết quả hiển thị quá thấp hoặc vượt ngưỡng này tức là trẻ đang có vấn đề về sức khỏe mà mẹ cần chú ý và có những biện pháp phù hợp nhất.

cach-do-nhiet-ke-cho-tre
Cách đọc chỉ số nhiệt độ và xác định tình trạng của bé

Tuy nhiên, ở mỗi vị trí đo sẽ có mức nhiệt độ chênh lệch một chút và phụ thuộc vào việc mẹ đo nhiệt độ cho bé ở đâu.
Trung bình, nếu nhiệt độ khi đo cao hơn 0.1 – 0.5 độ là sốt ở mức độ nhẹ. Cao hơn từ 0.5 – 1.0 độ là sốt ở mức độ cao. Khi đó mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để bù nước và uống thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của bác sĩ mẹ nhé!

Lưu ý

Vệ sinh sạch sẽ nhiệt kế trước khi sử dụng

Vệ sinh nhiệt kế trước và sau khi dùng. Bởi các vi khuẩn tích tụ từ cơ thể những lần trước. Hãy đảm bảo cho dụng cụ không bị nhiễm trùng và lây lan khi tiếp xúc với cơ thể của trẻ. Nhất là đối với nhiệt kế khi sử dụng tại miệng và bẹn hoặc nách, nên được khử trùng bằng cồn rồi bảo quản tại nơi khô ráo và dùng riêng cho vùng đó. Trước khi đem ra sử dụng lại làm sạch một lần nữa.

Sử dụng nhiệt kế có thương hiệu

cach-do-nhiet-ke-cho-tre
Sử dụng nhiệt kế có thương hiệu

Nhiệt kế được sử dụng cho bé yêu nên được lựa chọn bởi các thương hiệu uy tín hoặc dụng cụ được bộ y tế kiểm nghiệm về sức khỏe. Để được đảm bảo từ các loại chất liệu đến đảm bảo nhất với độ an toàn cao. Từ đó đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình.

Tránh xa tầm tay của bé

Nhiệt kế được làm từ thủy tinh rất dễ vỡ. Khi vỡ, thủy ngân chứa bên trong sẽ chảy ra môi trường gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến sức khỏe. 

Kết luận

Hy vọng với bài viết trên đây của Kiddihub đã giúp bố mẹ có những hiểu biết khoa học về cách đo nhiệt kế cho bé đúng chuẩn. Hãy theo dõi cẩm nang nuôi con từ Kiddihub để có thêm những kiến thức hữu ích trong hành trình chăm sóc và nuôi dưỡng bé yêu nhé! 

Bài viết liên quan

Thực phẩm giàu canxi cho trẻ tăng chiều cao ba mẹ nên biết

03/10/2024

89

Thực phẩm giàu canxi cho trẻ tăng chiều cao ba mẹ nên biết
Tại sao thực phẩm giàu canxi lại quan trọng cho trẻCanxi rất quan trọng đối với cơ thể, canxi xây dựng hệ xương, hệ răng...

Đọc tiếp

Bí kíp bảo vệ mắt cho trẻ ngay từ nhỏ

12/12/2022

6620

Bí kíp bảo vệ mắt cho trẻ ngay từ nhỏ
Bảo vệ mắt cho trẻ là vấn đề cực kì quan trọng mà cha mẹ nên chú ý quan tâm ngay từ khi còn nhỏ. Bởi hiện nay tỉ lệ trẻ bị cận thị, loạn thị

Đọc tiếp

CÁC CÁCH ĐO NHIỆT KẾ CHO BÉ ĐÚNG CHUẨN

12/12/2022

2963

CÁC CÁCH ĐO NHIỆT KẾ CHO BÉ ĐÚNG CHUẨN
Trẻ nhỏ hệ miễn dịch còn yếu nên rất dễ bị ốm do sự xâm nhập, tấn công của các virus, vi khuẩn có hại. các cách đo nhiệt kế cho bé đúng chuẩn mà Kiddihub gửi đến bố mẹ tham khảo nhé!

Đọc tiếp

CẢNH BÁO BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ NHỎ

11/12/2022

2826

CẢNH BÁO BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ NHỎ
CẢNH BÁO BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ NHỎBệnh tay chân miệng là bệnh dễ lây lan, có khả năng tự khỏi sâu 5 7 ngày. Tuy n...

Đọc tiếp

HÀNH TRÌNH MỌC RĂNG CỦA CON YÊU DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

01/12/2022

3450

HÀNH TRÌNH MỌC RĂNG CỦA CON YÊU DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?
HÀNH TRÌNH MỌC RĂNG CỦA CON YÊU DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?Với những bà mẹ lần đầu có con chắc chắn sẽ rất...

Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN MẸ CÁCH CHĂM SÓC CHO TRẺ SƠ SINH TỐT NHẤT

01/12/2022

3317

HƯỚNG DẪN MẸ CÁCH CHĂM SÓC CHO TRẺ SƠ SINH TỐT NHẤT
HƯỚNG DẪN MẸ CÁCH CHĂM SÓC CHO TRẺ SƠ SINH TỐT NHẤT Có nhiều người lần đầu làm mẹ, chắc hẳn việc chă...

Đọc tiếp

TRẺ QUẤY KHÓC – CHA MẸ PHẢI LÀM GÌ ?

01/12/2022

3372

TRẺ QUẤY KHÓC – CHA MẸ PHẢI LÀM GÌ ?
TRẺ QUẤY KHÓC – CHA MẸ PHẢI LÀM GÌ ?Trẻ hay quấy khóc không thôi khiến cả nhà cũng sốt sắng, không yê...

Đọc tiếp

NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH

01/12/2022

1466

NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP KHI CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINHViệc chăm sóc trẻ sơ sinh quả thực cần rất nhiều kinh nghi...

Đọc tiếp

  • 1
  • 2
  • >
  • >>