Siêu ưu đãi đầu năm chỉ có trên KiddiHub
Giảm 100% học phí tháng đầuĐăng vào 23/05/2023 - 14:33:55
1875
Mục lục
Xem thêm
Khủng hoảng tuổi lên 7 luôn là vấn đề khiến các bậc phụ huynh đau đầu. Bởi giai đoạn này con đã hình thành ý thức cá nhân và chú ý hơn tới tính kỷ luật.
Vậy nguyên nhân khủng hoảng tuổi lên 7 xuất phát từ đâu? Cách dạy con như thế nào để ngoan ngoãn? Ngay sau đây Kiddihub sẽ chia sẻ thông tin giúp quý bạn giải đáp băn khoăn này, cùng theo dõi nhé!
Trên thực tế, có nhiều biểu hiện trẻ 7 tuổi bị khủng hoảng như bướng bỉnh, không vâng lời, chống đối. Sau đây là một số nguyên nhân phổ biến cha mẹ cần biết:
+ Ông bà, cha mẹ nuông chiều làm cho con hình thành thói ăn vạ, vòi vĩnh, không nghe lời.
+ Cách dạy của phụ huynh mâu thuẫn với nhau khiến trẻ không biết nghe lời ai, dẫn đến việc tự hành động theo ý mình.
+ Một người đưa ra nguyên tắc, quyết định xử lý nhưng đối phương vuốt ve, bênh vực làm cho trẻ có tâm lý ỷ lại. Lâu đần con hình thành thói ngang ngược, chống đối.
+ Khi tạo áp lực lớn bắt buộc trẻ phải làm theo điều mình muốn cũng làm cho con cảm thấy bức bối, bị dồn nén. Lâu dần con hình thành thói ngang bướng.
+ Cha mẹ không là tấm gương tốt thì con không tin tưởng, có khung hướng so đo để chống lại.
Có thể bạn quan tâm: Các giai đoạn khủng hoảng tâm lý ở trẻ
Để con nghe lời ngoài sự thấu hiểu cha mẹ cần khéo léo chỉ bảo và hướng dẫn. Sau đây là một số cách dạy trẻ 7 tuổi bướng bỉnh thành ngoan ngoãn mời bạn tìm hiểu:
Khi trẻ gặp tình trạng khủng hoảng tuổi lên 7 và không nghe lời, không kiểm soát hành động với đối phương bạn cần:
Vì thế, khi trẻ không nghe lời cha mẹ hãy làm như thế. Bởi việc la hét, gằn giọng hay quát mắng lớn tiếng không giải quyết được vấn đề và khiến con sợ hãi.
Xem thêm: Top trường tiểu học tốt nhất theo các khu vực cho trẻ
Khi nóng giận hay phát sinh mâu thuẫn phụ huynh thường nói ra lời lẽ tiêu cự. Điển hình như lời nói chỉ trích, so sánh, mạt sát, dọa dẫm…. Tác hại của việc làm này sẽ giết chết tính tự lập, sáng tạo và khả năng phán đoán con trẻ.
Bên cạnh đó, con tự đánh mất niềm tin nơi bản thân. Vì trẻ dễ bị kích động khi lời nói tiêu cực chạm tới sự tự ái. Lúc này sự bướng bỉnh càng đẩy lên cao. Vậy nên, phụ huynh thường xuyên dùng từ cảm thán có ý nghĩa khen ngợi, đánh giá sự cố gắng như sau:
Tính cách trẻ 7 tuổi thường bướng bỉnh, không nghe lời. Vì thế, để thay đổi vấn đề này cha mẹ hãy làm theo điều dưới đây:
Nhìn chung, cách đối xử của người lớn là nguyên nhân dẫn tới việc con nghe lời không? Thái độ thái quá, tiêu cực từ cha mẹ cũng là biểu hiện hình thành sự cáu kỉnh, bướng bỉnh với các bé.
Cân đối giữa phạt-thưởng và răn đe-khen ngợi khuyến khích trẻ có hành động tích cực. Qua đó giúp con hiểu đây là cách để có sự chú ý, nhận lời khen từ mọi người.
Dễ nhận thấy, bất cứ đứa trẻ nào sinh ra đều có sở thích và nhu cầu tâm tư riêng. Đặc biệt là độ tuổi lên 7, con đang dần có nhận thức đầu tiên về thế giới. Vì thế, phụ huynh hãy nhìn rõ, phân biệt đâu là nguyện vọng chính đáng để kịp thời đáp ứng.
Nhìn chung, trẻ 7 tuổi thường sống trầm tư, nội tâm hơn so với 6 tuổi. Đồng thời, giai đoạn này con hình thành ý thức cá nhân, chú ý tới tính kỷ luật hơn.
Mong rằng những chia sẻ bên trên giúp cha mẹ nắm rõ nguyên nhân dẫn tới tình trạng khủng hoảng tuổi lên 7. Bạn sớm liên hệ đến Kiddihub để nhận thêm tư vấn chuyên sâu nhé.
Đăng bởi: PhamMai
19/04/2025
12
Đọc tiếp
12/04/2025
118
Đọc tiếp
12/04/2025
145
Đọc tiếp
12/04/2025
121
Đọc tiếp
12/04/2025
108
Đọc tiếp
12/04/2025
141
Đọc tiếp
12/04/2025
96
Đọc tiếp
12/04/2025
90
Đọc tiếp