Siêu ưu đãi đầu năm chỉ có trên KiddiHub
Giảm 100% học phí tháng đầuĐăng vào 12/01/2023 - 10:52:05
4609
Mục lục
Xem thêm
Bụng bầu bị va đập có sao không? Đây chắc hẳn là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu hiện nay. Sự việc có thể xảy ra khi bạn đang chăm sóc con cái hay làm việc nhà,…
Nếu lo lắng khi vô tình va chạm vào bàn, ghế hay người nào đó… khi đang mang thai, vậy hãy cùng Kiddihub đón đọc chia sẻ bên dưới. Tin rằng thông tin này sẽ giúp mẹ phần nào an tâm hơn đấy!
Bị đánh vào bụng khi mang thai có thể gây nguy hiểm tùy thuộc vào mức độ tác động, vị trí và giai đoạn thai kỳ. Một cú va đập nhẹ có thể không ảnh hưởng đáng kể, nhưng nếu lực mạnh, nó có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như:
Nếu bị đánh vào bụng khi mang thai, bạn cần ngay lập tức theo dõi dấu hiệu bất thường như đau bụng dữ dội, chảy máu âm đạo, co thắt tử cung, giảm cử động thai nhi,… và đi khám bác sĩ ngay để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Ở những giai đoạn đầu tiên của thai kỳ sẽ không lộ rõ kích thước của vòng bụng. Chính vì vậy, việc tiếp xúc hay bị va chạm nhẹ một chút cũng không gây nguy hiểm trừ những chấn thương nghiêm trọng hay tai nạn.
Hầu hết mọi chị em đều có thể làm việc nhà, chăm sóc con cái hay lái xe khi mang thai. Bên trong cơ thể của mẹ là vùng khá an toàn và có thể bảo vệ em bé nhờ vào những chức năng của bộ phận tử cung, nước ối hay sự tăng cân cơ thể:
Tất cả phụ nữ khi mang thai sẽ không tránh khỏi việc bị va chạm vào bụng trong các sinh hoạt thường ngày. Mời bạn cùng cẩm nang sinh con khám phá một số trường hợp dưới đây:
Hầu hết những trường hợp mẹ bầu bế con hay chăm sóc trẻ đều bị va chạm, đè lên bụng nhưng không gây nguy hiểm.
Khi mang thai, chị em phụ nữ có thể chịu được tác động từ người hoặc động vật dưới 18 kg. Nếu trẻ trên 18kg bạn hãy nên cẩn trọng để không bị va chạm mạnh vào bụng khi mang thai.
Tình trạng bị va đập vào bụng trong lúc làm việc nhà là điều không thể tránh khỏi. Việc mang thai có thể khiến thai phụ mất cân bằng và tập trung vào công việc.
Bụng của mẹ bầu trở nên nặng nề trong tam cá nguyệt thứ ba nên việc xảu bị va chạm rất hay xảy ra. Do đó mà chị em có thể an tâm là em bé sẽ không bị khó chịu khi bụng bầu bị va đập.
XEM THÊM: Sờ bụng bầu nhiều có tốt không?
Việc lái xe máy hay xe ô tô đều có nguy cơ bị va chạm vào bụng bầu và điều này có thể diễn ra thường xuyên khi bụng mẹ đã lớn dần.
Sự va chạm ấy có thể là do mẹ thắng gấp hoặc xảy ra tai nạn. Khi gặp trường hợp này, bạn hãy đến bệnh viện ngay dù chỉ là tai nạn xe nhẹ.
Khi làm chuyện ấy, vợ chồng bạn sẽ không phải thay đổi quá nhiều tư thế hoặc thói quen khi bạn đang mang thai. Gần như không có các tư thế quan hệ nào không an toàn với chị em.
Đôi khi, có một tư thế quan hệ khiến thai phụ không thoải mái như việc nằm ngửa. Bạn có thể nên thử một vài tư thế quan hệ khác để giúp chuyện ấy đỡ nhàm chán và mẹ bầu thoải mái hơn.
Dưới đây là một số trường hợp phổ biến mà bà bầu có thể gặp phải:
Nếu bị đè nhẹ và không có triệu chứng bất thường, mẹ bầu thường không cần quá lo lắng. Nhưng nếu cảm thấy đau, chảy máu hoặc thai nhi có dấu hiệu bất thường, mẹ nên đi khám ngay để đảm bảo an toàn.
Khi tập luyện, mẹ bầu sẽ không tránh khỏi trường hợp bị va chạm. Mặc dù đây là hoạt động cần thiết khi mang thai nhưng bạn cần chú ý nhiều hơn để đảm bảo an toàn cho mình và bé.
Cách tập thể dục | Nội dung |
✔️ Sử dụng máy chạy bộ tập luyện |
|
✔️ Khi tập tạ |
|
✔️ Sử dụng yoga nóng |
|
Tuy các trường hợp trên đều không gây ảnh hưởng tới mẹ và bé nhưng bạn vẫn nên bảo vệ bụng của mình thật cẩn thận để tạo nên sự an toàn cho trẻ.
XEM THÊM: 6 dấu hiệu cho biết bụng bầu tụt xuống báo hiệu mẹ bầu sắp sinh
Bên cạnh những trường hợp khiến mẹ bầu dễ bị va đập mạnh vào bụng nhưng không gây nguy hiểm thì vẫn còn một số tình huống va chạm bạn cần đến bệnh viện ngay khi mang thai, cụ thể:
Tình huống | Chi tiết |
✔️ Trường hợp bị tai nạn giao thông nhẹ hoặc nghiêm trọng | Khi các mẹ bầu tham gia giao thông mà gặp phải tai nạn nghiêm trọng hay chỉ quẹt nhỏ với các xe khác thì hãy đến trạm xá, bệnh viện ngay lập tức để được y tế kiểm tra, chăm sóc và hỗ trợ kịp thời |
✔️ Trường hợp bị té, ngã | Hầu hết tất cả các tư thế bị té hay ngã đều có tác động mạnh đến thai nhi và có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai. Vì thế, bạn cần phải đi khám ngay để tránh những hậu quả đáng tiếc. |
✔️ Bị người khác tấn công có chủ đích | Nếu chị em phụ nữ bị người khác tấn công và bụng khi mang thai bởi những đối tượng xấu hoặc bạo lực gia đình cần phải tìm đến sự giúp đỡ của mọi người xung quanh để đưa đến bệnh viện kịp thời |
✔️ Trường hợp va chạm xuất hiện dấu hiệu xuất huyết âm đạo, co thắt tử cung | Nếu bạn bị các dấu hiệu như xuất huyết âm đạo, co thắt cổ tử cung thường xuyên dù đang nghỉ ngơi, thai nhi cử động ít hơn bình thường hoặc trường hợp bị va chạm mạnh hãy đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn. Nếu không kịp thời đến gặp bác sĩ sớm sẽ gặp những hậu quả đáng tiếc xảy ra và gây ảnh hưởng tới bản thân, em bé. |
Trên đây là toàn bộ giải đáp thắc mắc về bụng bầu bị va đập có sao không? Nếu còn băn khoăn về một số vấn đề nào trong quá trình chăm sóc quá trình thai nhi, bạn hãy kết nối ngay đến Kiddihub để được tư vấn chi tiết hơn.
Việc đặt tay lên bụng và nhẹ nhàng massage có thể giúp thai nhi phát triển xúc giác và tạo sự kết nối giữa mẹ và bé. Tuy nhiên, mẹ bầu cần tránh xoa bụng quá mạnh, đặc biệt là vùng đáy tử cung, vì có thể kích thích co thắt tử cung, làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.
Việc bị đấm vào bụng khi mang thai có thể gây nguy hiểm, đặc biệt trong tam cá nguyệt đầu và cuối. Nếu lực tác động mạnh, nó có thể dẫn đến sảy thai, bong nhau thai, chảy máu trong hoặc ảnh hưởng đến thai nhi. Dù không có dấu hiệu bất thường ngay lập tức, mẹ bầu vẫn nên đi khám để kiểm tra và đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
18/03/2025
506
Đọc tiếp
18/03/2025
1377
Đọc tiếp
18/03/2025
849
Đọc tiếp
17/03/2025
736
Đọc tiếp
17/03/2025
1164
Đọc tiếp
17/03/2025
3054
Đọc tiếp
08/03/2025
2841
Đọc tiếp
08/03/2025
1093
Đọc tiếp