Đăng vào 20/02/2023 - 15:17:56
2496
Mục lục
Xem thêm
Sinh mổ bao lâu được ăn nếp là băn khoăn của nhiều chị em. Thực tế thời gian này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, tình trạng vết mổ,… Xem ngay!
Sinh mổ bao lâu được ăn nếp là băn khoăn của nhiều chị em sau khi trải qua quá trình đẻ. Nếp là món ăn sở thích của phụ nữ sau sinh. Vì vậy để có câu trả lời thỏa đáng cho mình mời bạn hãy dành thời gian cùng Kiddihub tìm hiểu qua bài viết này.
Trải qua quá trình sinh nở cơ thể mẹ khá yếu do mất lượng máu lớn. Mẹ cần cung cấp chất dinh dưỡng vào cơ thể để bảo đảm nguồn sữa chi nhu cầu hàng ngày của bé. Bổ sung gạo nếp vào khẩu phần ăn là một lựa chọn tuyệt vời.
Bởi chúng cung cấp cho cơ thể nguồn lớn chất Vitamin E cần thiết giúp phục hồi sức khỏe sau sinh. Sự phát triển cơ thể con người nhất là trẻ nhỏ, sắt đóng vai trò quan trọng. Phụ nữ sau sinh luôn quan tâm đến vấn đề bổ sung thực phẩm nào để cung cấp cho con đầy đủ lượng sắt.
Lời khuyên dành cho mẹ là nên ăn thực phẩm chế biến từ gạo nếp. Bởi lẽ đây là một loại thực phẩm giàu sắt và trong 40 tuần thai kỳ chị em cũng cần bổ sung.
Ngoài ra gạo nếp còn giúp mẹ đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh thường gặp như ung thư trực tràng. Bởi lẽ bản thân chúng chứa lượng lớn chất xơ tốt cho cơ thể.
Xem thêm: Mang thai khi cho con bú ảnh hưởng như thế nào đến con?
Không thể phủ nhận gạo nếp có nhiều món ngon hấp dẫn vị giác. Điển hình như các loại xôi nếp, bánh gạo nếp, chè gạo nếp, cốm,… Những thực phẩm từ đồ nếp chứa hàm lượng dinh dưỡng phong phú.
Trung bình trong khoảng 100g gạo nếp chứa 1,2mg sắt. Bên cạnh đó, gạo nếp còn chứa nhiều Vitamin E và dưỡng chất. Hàm lượng lớn chất xơ không hòa tan trong gạo nếp giúp tiêu hóa dễ dàng. Chưa hết, gạo nếp còn có vị ngọt, tính ẩm giúp làm ấm bụng.
Vậy sinh mổ ăn nếp được không – Gạo nếp không chỉ cung cấp sắt còn giúp mẹ về sữa nhanh. Vậy nên nhiều chị em thường ăn đồ nếp sau khi vượt cạn.
Tuy nhiên chị em cần chú ý sau sinh mổ vẫn có thể ăn đồ nếp nhưng theo bác sĩ phụ nữ không nên ăn quá nhiều. Bởi điều này có thể gây khó tiêu, đầy hơi cho sản phụ.
Đồ nếp mang đến nhiều lợi ích, dưỡng chất cho cơ thể nhưng khi dùng chị em cần chú ý. Những đồ nếp chứa Amilopectin khá cao nên tạo độ dẻo dai đặc trưng của cơm nếp. Chất này có thể gây chứng khó tiêu nên trẻ nhỏ, người già, trẻ nhỏ, người mới ốm dậy không nên ăn quá nhiều.
Đặc biệt những ai mới phẫu thuật, người bị sưng viêm nên kỵ đồ nếp. Vậy sinh mổ bao lâu được ăn nếp - tùy vào nhiều yếu tố như cơ địa của chị em, tình trạng vết mổ,…
Sau ngày đầu mổ đẻ mẹ cần lưu ý về chế độ ăn uống. Lúc này chị em chỉ nên uống nước đường, nước lọc, ăn cháo để phục hồi nhanh vết mổ trở lại trạng thái ổn định.
Những ngày tiếp theo mẹ ăn uống bình thường. Thế nhưng cơ thể vấn yếu và đang trong thời gian phục hồi, hơn nữa thực phẩm mẹ ăn cũng ảnh hưởng đến nguồn sữa. Chính vì vậy chị em cần bổ sung các loại chứa Canxi, uống nhiều nước.
Có thể bạn quan tâm: Sau sinh mổ mẹ nên ăn gì để tốt cho cả mẹ và bé?
Sau khi đã biết được sinh mổ bao lâu được ăn nếp, sinh mổ 1 tháng ăn nếp được không bạn cũng cần tìm hiểu hạn chế những gì? Cụ thể như sau:
Thực phẩm cần hạn chế | Chi tiết |
✔️ Đồ ăn có tính hàn | Sau sinh mổ cơ thể của chị em yếu và dễ nhiễm lạnh. Cho nên thực phẩm có tính hàn khiến khí huyết kém lưu thông và làm chậm quá trình vết thương lành. Do đó phụ nữ không nên ăn nhiều những thực phẩm này. |
✔️ Rau muống, lòng trắng trứng gà, rau có độ nhớt cao | Các loại thực phẩm này đều làm tăng quá trình tạo mủ. Nếu mẹ ăn quá nhiều rau muống, lòng trắng trứng gà và rau có độ nhớt cao nguy cơ bị viêm nhiễm tại vết thương cao. Không những thế, chị em còn để lại vết sẹo lồi lõm. |
✔️ Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ | Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ như chiên, xào, rán đều không tốt cho sản phụ sinh mổ. Chị em sử dụng quá nhiều sẽ dễ bị ợ hơi, khó tiêu. Bên cạnh đó các loại thực phẩm này đều chứa chất béo không tốt cho vết thương. |
✔️ Tránh ăn cay nóng | Sau sinh mổ chị em cần tránh đồ cay nóng khiến cơ thể tăng nhiệt và vết thương khó lành, mưng mủ. |
✔️ Thực phẩm chưa chín kỹ | Những loại thực phẩm tái và sống, sản phụ cần tránh sau sinh. Hệ tiêu hóa chưa được ổn định sau khi đẻ mổ. Thực phẩm chưa chín chứa những vi khuẩn gây hại khiến sản phụ tiêu chảy. Điều này khiến trẻ bị ảnh hưởng qua sữa. |
Sau khi sinh mổ chế độ ăn uống lành mạnh, phù hợp sẽ giúp mẹ nhanh chóng bình phục và không ảnh hưởng đến sức khỏe. Chính vì vậy chị em cần bổ sung các loại thực phẩm như sau:
Chị em sau khi sinh mổ bị thiếu máu cần bổ sung thực phẩm bổ máu. Cụ thể như thịt gà, thịt heo, lòng đỏ trứng, cá,…
Những loại này giúp phụ nữ sinh sản ra màu một cách nhanh chóng. Đây cũng là cách để mẹ sau sinh chống thiếu máu, sắt.
Lành vết thương nhanh là điều bất cứ chị em nào cũng quan tâm đến. Để giúp lành sẹo nhanh và ngăn ngừa tình trạng táo bón thực đơn mỗi ngày cần đa dạng rau xanh và trái cây bổ xung chất cơ, Vitamin, khoáng chất.
Một số trái cây, rau xanh tốt cho mẹ sau khi sinh mổ. Phải kể đến như quýt, khoai lang, chuối, rau lang, cam, bưởi, súp lơ, cà rốt,…
Mẹ ra nhiều dịch sau khi sinh vì vậy để nhanh chóng phục hồi và đẩy dịch ra ngoài nên bổ sung rau ngót, chùm ngây.
Chị em có thể chế biến thành nhiều loại thức ăn như luộc hoặc nấu canh,… thậm chí là xay nước uống hàng ngày.
Dưới đây là một số lưu ý quan trọng trong chế độ ăn uống hàng ngày của phụ nữ sau khi sinh mổ, cụ thể:
Việc kiêng cữ sau khi sinh mổ là cực kỳ quan trọng giúp chị em tránh được những tác động xấu đến sức khỏe.
Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã biết được sinh mổ bao lâu được ăn nếp. Đừng quên nhấn theo dõi kiddihub.com ngay hôm nay để cập nhật thêm bài viết khác.
Tìm trường/trung tâm học tốt nhất cho con
03/10/2024
3097
Đọc tiếp
20/02/2023
2738
Đọc tiếp
20/02/2023
2607
Đọc tiếp
20/02/2023
2678
Đọc tiếp
20/02/2023
2496
Đọc tiếp
20/02/2023
2064
Đọc tiếp
20/02/2023
2663
Đọc tiếp
20/02/2023
6481
Đọc tiếp