Tìm kiếm bài viết

Xét nghiệm Rh khi nào? Xét nghiệm máu có ý nghĩa gì?

Đăng vào 31/01/2023 - 09:16:35

292

Mục lục

Xem thêm

Xét nghiệm Rh cực kỳ quan trọng và mang nhiều ý nghĩa trong việc truyền máu, nhận hay sản khoa. Nếu đang mang thai bạn cần chú ý đến nhóm máu này.

Xét nghiệm Rh khi nào? Xét nghiệm máu có ý nghĩa gì?

Xét nghiệm Rh là bước quan trọng mẹ bầu không nên bỏ qua. Việc xác định nhóm máu cực kỳ quan trọng ở người ngoài hệ thống ABO.

Vậy để biết được khi nào nên xét nghiệm Rh và có ý nghĩa ra sao? Mời bạn cùng Kiddihub tìm hiểu cụ thể qua những thông tin ở phía dưới.

Yếu tố máu Rh là gì?

Trong máu mỗi người đều tồn tại yếu tố nhóm Rh+(dương tính) hoặc Rh-(âm tính). Yếu tố Rh là nguyên kháng hay Protein đặc biệt trong tế bào hồng cầu. Qua đó giúp cơ thể hình thành chế độ tự vệ bằng cách phân biệt hóa máu của mình.

xet-nghiem-rh
Yếu tố Rh là nguyên kháng hay Protein đặc biệt trong tế bào hồng cầu

Yếu tố xác định nhóm máu của trẻ đều được thừa hưởng từ gen của bố mẹ. Hệ thống nhóm máu Rh gồm 50 loại kháng nguyên D quan trọng với tính sinh miễn dịch cao.

Trong các loại, nhóm máu Rh+ phổ biến hơn và Rh- là hiếm. Nhóm Rh- không được xem là một loại bệnh và ảnh hưởng gì đến sức khoẻ bà bầu. Tuy nhiên yếu tố này ảnh hưởng đến thai kỳ nếu mẹ mang bầu.

Nguy cơ xảy ra khi mẹ mang nhóm máu Rh- nhưng con lại nhóm Rh+. Cơ thể người mẹ có thể sản xuất kháng thể chống tế bào hồng cầu có Rh+ của trẻ và gây ra biến chứng nguy hiểm chưa lường trước.

Xét nghiệm Rh khi nào?

Xét nghiệm Rh khi nào? Khi truyền máu, bệnh nhân cần xác định chính nhóm máu của mình. Nếu bệnh nhân nhận nhóm máu không phù hợp gây ra nhiều tai biến truyền máu.

Lúc này cơ thể bệnh nhân bắt đầu tạo kháng thể, tấn công kháng nguyên trong tế bào máu truyền cho bệnh nhân. Đồng thời gây ra phản ứng và thải ghép gây ra phản ứng, thải nguy hiểm, thậm chí tử vong.

Thế nhưng với sự phát triển của Y học hiện đại ngày nay, trước khi thực hiện truyền máu bệnh nhân sẽ kiểm tra kỹ càng. Đồng thời xét nghiệm phản ứng hòa hợp với nhóm máu của người hiến. 

Đặc biệt việc xét nghiệm Rh đối với phụ nữ mang thai cực kỳ quan trọng. Nếu mẹ nhóm máu Rh(+) và bố Rh(+) sinh con có thể Rh(+) hoặc Rh(-). Ngược lại vợ có kết quả Rh(-) có thể xảy ra vấn đề khi mang thai như sau:

  • Bà bầu băng huyết sau khi sinh và buộc truyền nhóm máu Rh(-).
  • Mẹ bầu có thể mắc bệnh lý tan máu ở thai kỳ tiếp.
  • Con sinh ra bị tan máu do không tương đồng nhóm máu mẹ con.

Việc xét nghiệm nhóm máu còn giúp đỡ người khác. Trong cuộc sống nhiều bất ngờ xảy ra như bệnh nhân cần truyền máu nhưng ngân hàng dự trữ khan hiếm nhóm máu đó. Lúc này những người có cùng nhóm máu giúp bệnh nhân kịp thời.

Có thể bạn quan tâm: Các xét nghiệm tiền hôn nhân quan trọng cần biết.

Ý nghĩa của việc xét nghiệm Rh khi mang thai

Xét nghiệm Rh khi mang thai đánh giá sự có mặt của kháng nguyên D trên bề mặt tế bào hồng cầu trong máu. Điều này có ý nghĩa đặc biệt trong các truyền máu và bất đồng nhóm máu mẹ con.

xet-nghiem-rh
Xét nghiệm máu Rh đóng vai trò quan trọng trong truyền máu và dự phòng bệnh tán huyết ở trẻ nhỏ

Vậy để nắm rõ hơn về ý nghĩa của việc xét nghiệm Rh khi mang bầu bạn hãy cùng cẩm nang sinh con tìm hiểu cụ thể bên dưới:

Ý nghĩa

Chi tiết

Xét nghiệm Rh trong truyền máu

Xét nghiệm nhóm máu khi mang thai chỉ định trước khi truyền máu hoặc phế phẩm sinh học của máu vào cơ thể người nhận. 

Người mang nhóm máu Rh(-) nhận được máu của người cùng nhóm Rh(-). Trường hợp người nhóm Rh(-) truyền máu R(+) gây ra phản ứng sốc, tan máu. Đặc biệt là tử vong cao do sự không hòa hợp về kháng nguyên D giữa người nhận và người cho.

Dự phòng bệnh tán huyết trẻ nhỏ

Nếu mẹ nhóm máu Rh(-) nhưng bố Rh(+) khả năng con mang nhóm máu Rh(-). Hậu quả người mẹ sinh ra kháng thể phá hủy hồng cầu thai nhi.

Nhưng đây là trường hợp mang thai lần đầu người mẹ ít để lại tai biến cho bào thai. Nếu gặp lại ở lần này mang bầu tiếp đứa bé vẫn mang nhóm máu Rh(-) khả năng anti –D truyền từ mẹ sang con qua đường nhau thai. Đồng thời làm ngưng kết hồng cầu hay còn gọi tan máu và tiêu hủy tế bào hồng cầu của đứa bé.

Hiện tượng này còn được gọi là bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và con. Kết quả tình trạng dẫn đến một số bệnh lý của trẻ ngay khi chào đời. Chẳng hạn trí tuệ, vàng da hay sinh non, sảy thai, chết lưu khi còn trong bụng mẹ.

Để giảm thiểu những tai biến nguy hiểm của tình trạng bất đồng nhóm máu Rh vẫn có biện pháp kiểm soát. Thực tế vấn có nhiều người mang Rh(-) vẫn sinh con một cách an toàn.

Thành viên trong gia đình cần biết cách chăm sóc sức khỏe của bản thân và xét nghiệm Rh để biết mình nhóm máu gì. Qua đó bạn gặp bác sĩ tư vấn và loại bỏ khả năng xấu khi truyền máu, sinh con.

Đặc biệt phụ nữ mang nhóm máu Rh(-) cần chú ý nhiều hơn về vấn đề trong truyền và nhận máu khi mang thai, sinh con.

 

Việc xét nghiệm Rh là cần thiết bất cứ ai cũng cần làm thậm chí chưa và đang mang thai hay đàn ông cần thực hiện. Để xác định được nhóm máu của mình Rh(+) hoặc Rh(-). Nếu phát hiện mình nhóm máu hiếm cần báo lại với bác sĩ trong trường hợp truyền hay nhận máu người khác.

Phụ nữ mang thai và chồng cần xét nghiệm Rh để hạn chế hiện tượng bất đồng nhóm máu Rh mẹ con gây ra tổn thương.

Có thể bạn quan tâm: Mẹ bầu mang gen Thalassemia (bệnh thiếu máu huyết tán) nên ăn gì thì tốt?

Xét nghiệm nhóm máu Rh(-) nguy hiểm không?

Xét nghiệm Rh(-) hay Rh(+) có ý nghĩa vô cùng lớn trong sản khoa và trường hợp hiến, truyền máu. Người có nhóm máu Rh(-) có thể nhận máu từ người cùng nhóm với họ và người Rh(+) nhận được từ cả hai.

xet-nghiem-rh
Bạn cần xét nghiệm nhóm máu gồm Rh trước khi truyền và phẫu thuật để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra

Trường hợp người mang nhóm máu Rh(-) lần đầu nhận máu từ người mang nhóm Rh(+) có thể xảy ra tai biến. Thế nhưng từ 10 – 15 ngày sau khi truyền máu có thể sinh kháng thể anti D và sau 2 – 4 tháng nồng độ đạt tối đa.

Nếu người mang Rh(+) tiếp tục truyền máu lần 2 cho người Rh(-) xảy ra tai biến nguy hiểm. Tai biến trong máu là một trong những tai biến y khoa cần chú ý. Bởi điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng người bệnh.

Vậy nên bạn cần xét nghiệm nhóm máu gồm Rh trước khi truyền và phẫu thuật để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra.

Xét nghiệm Rh dương tính bị sao không?

Những người có kết quả Rh(+) không nên cho máu của mình sang người thuộc Rh(-). Trường hợp mẹ có nhóm máu Rh(-), bố Rh(+) sinh con mang nhóm máu Rh(+) hoặc Rh(-) nhưng tỷ lệ Rh(+) cao.

xet-nghiem-rh
Nếu là lần đầu của mẹ bầu xét nghiệm Rh dương tính, tai biến ít để lại và không hưởng gì đến thai nhi

Hậu quả người mẹ sinh ra những kháng thể phá hủy hồng cầu của bào thai. Nhưng nếu là lần đầu của mẹ, tai biến ít để lại và không hưởng gì đến thai nhi. 

Tuy nhiên trong lần tiếp theo con mang nhóm máu Rh(+) để lại hậu quả trầm trọng. Kết quả tình trạng này gây ra nhiều bệnh cho con khi vừa mới chào đời.

Trên đây là một số thông tin về xét nghiệm Rh khi nào? Xét nghiệm máu có ý nghĩa gì? Mong rằng những chia sẻ kiddihub.com cung cấp giúp ích đến bạn và phụ nữ mang thai.

Bài viết liên quan

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!

20/02/2023

1208

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!
Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không luôn là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ tìm hiểu. Nếu cũng đang quan tâm, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?

20/02/2023

1146

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?
Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu hiện nay. Để tìm được lời giải đáp, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!

20/02/2023

1081

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!
Sinh mổ uống nước dừa được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm từ chị em mới đẻ. Để có câu trả lời bạn hãy theo dõi nội dung bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!

20/02/2023

1074

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!
Sinh mổ bao lâu được ăn nếp là băn khoăn của nhiều chị em. Thực tế thời gian này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, tình trạng vết mổ,… Xem ngay!

Đọc tiếp

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?

20/02/2023

968

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?
Sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được là vấn đề luôn được quan tâm nhiều. Để giải đáp được băn khoăn, bạn đừng vội bỏ qua thông tin được Kiddihub chia sẻ dưới đây.

Đọc tiếp

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!

20/02/2023

975

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!
Sau sinh mổ nên ăn gì và nên kiêng gì để tốt cho cả mẹ và con? Để có được câu trả lời, bạn hãy tham khảo những thông tin Kiddihub chia sẻ trong bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý

20/02/2023

4421

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý
Sinh mổ bao lâu thì được ăn tôm là một trong những nỗi bận tâm của chị em. Nếu cũng đang quan tâm tìm hiểu, mời bạn hãy cùng Kiddihub theo dõi bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 

20/02/2023

1106

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 
Sinh mổ nếu thuốc ca khó, sản phụ được chỉ định trong trường hợp này. Vậy để nắm rõ hơn về hình thức sinh mổ này mời bạn cùng theo dõi qua bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • ...
  • >
  • >>