Siêu ưu đãi đầu năm chỉ có trên KiddiHub
Giảm 100% học phí tháng đầuĐăng vào 12/01/2023 - 10:38:49
4774
Mục lục
Xem thêm
Sôi bụng khi mang thai tháng cuối có sao không? Nguyên nhân xảy ra tình trạng do đâu? Đây là câu hỏi nhận được sự quan tâm từ đông đảo mẹ bầu. Vậy để có câu trả lời thỏa đáng cho mình bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu cụ thể qua nội dung bên dưới.
Sôi bụng là hiện tượng phổ biến ở mẹ bầu và thường không ảnh hưởng đến thai nhi nếu chỉ là phản ứng sinh lý bình thường. Tuy nhiên, nếu sôi bụng kèm theo các triệu chứng bất thường, đây có thể là dấu hiệu của vấn đề tiêu hóa như nhiễm khuẩn, viêm đại tràng hoặc đại tràng co thắt.
Âm thanh “ùng ục” trong bụng được tạo ra do quá trình co bóp của ruột non và ruột già khi tiêu hóa thức ăn. Nếu mẹ bầu bị sôi bụng kéo dài, kèm đau bụng, chướng hơi, tiêu chảy, buồn nôn, chán ăn hoặc mệt mỏi, hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra kịp thời.
Có khá nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị sôi bụng khi mang thai tháng cuối. Trong đó phải kể đến như:
Đây đều là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị sôi bụng trong quá trình mang thai. Qua đó thai phụ nắm rõ được tình trạng này.
Sôi bụng là hiện tượng bụng phát ra những âm thanh to hoặc nhỏ. Nơi xuất phát thường là đường ruột trong đó bao gồm ruột non và ruột già.
Những tiếng này giống tiếng nước đi trong đường ống dẫn hoặc được đun sôi. Khi đói bụng bạn mới gặp phải tình trạng này hoặc thấy mùi thức ăn thơm tác động đến não bộ phát ra tín hiệu tăng dịch vụ tiêu hóa ở ruột.
Thậm chí sôi bụng có có thể do thức ăn không phù hợp khiến hiệu tiêu hóa khó tiêu. Vậy bà bầu sôi bụng khi mang thai tháng cuối phải làm sao?
Lúc này thai phụ không nên tự ý sử dụng thuốc đồng thời thay đổi chế độ ăn uống khoa học, sinh hoạt lành mạnh. Trường hợp sôi bụng khi mang thai kéo dài mẹ bầu nên gặp bác sĩ để được điều trị đúng cách.
Xem thêm: Thai phụ uống sữa bầu bị sôi bụng, tiêu chảy là vì sao?
Để ngăn chặn hiện tượng sôi bụng khi mang thai tháng cuối bạn cần chú ý đến một số vấn đề như sau:
Đây đều là những cách giúp hạn chế tình trạng bị sôi bụng trong quá trình mang thai của mình. Qua đó mẹ bầu cần nắm rõ và áp dụng để mang lại hiệu quả.
Mẹ bầu thường lo lắng gặp phải triệu chứng sôi bụng khi mang thai tháng cuối sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Thế nhưng theo bác sĩ, chị em hãy yên tâm về tình trạng này bởi không liên quan đến hoạt động cung cấp dinh dưỡng cho bé.
Sôi bụng ảnh hưởng đến thai nhi trong trường hợp kèm theo đầy hơi. Thậm chí mẹ bầu bị tiêu chảy khi rơi vào tình trạng nặng hơn dẫn đến mất nước. Hay kèm theo các triệu chứng quặn bụng, căng bụng cứng khó chịu cần cảnh giác bị viêm đại tràng.
Vậy nên để bảo đảm an toàn, mẹ bầu nên đến bác sĩ để chẩn đoán bệnh dựa vào triệu chứng. Đồng thời xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị phù hợp.
Tiêu chảy trong những tuần cuối thai kỳ là tình trạng thường gặp, nhất là khi ngày sinh cận kề. Cơ thể mẹ bầu giải phóng prostaglandin nhằm chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ, giúp tử cung co bóp mạnh hơn nhưng cũng có thể kích thích nhu động ruột, dẫn đến tiêu chảy.
Dù tiêu chảy có thể là dấu hiệu sắp sinh, nhưng nó không phải triệu chứng duy nhất. Nếu mẹ bầu gặp tiêu chảy kèm các biểu hiện sau, rất có thể quá trình chuyển dạ đã bắt đầu:
Ngoài ra, một số loại thuốc kích thích chuyển dạ như misoprostol cũng có thể gây tác dụng phụ là tiêu chảy. Thuốc này làm giảm hấp thu nước và điện giải tại đường tiêu hóa, khiến phân lỏng hơn. Vì vậy, nếu tiêu chảy kéo dài hoặc kèm theo triệu chứng bất thường, mẹ bầu nên đi khám để đảm bảo an toàn
Sôi bụng không phải là căn bệnh nguy hiểm. Thế nhưng mẹ nên điều trị sớm để tránh gây cảm giác khó chịu, biến chứng cho thai phụ và bé. Dưới đây là một số phương pháp được cẩm nang sinh con chia sẻ bạn có thể tham khảo:
✔️ Nhờ sự hỗ trợ bác sĩ chuyên môn
Mẹ bầu bị sôi bụng đi ngoài việc tìm đến gặp bác sĩ chuyên môn là điều cần thiết. Qua đó thai phụ sẽ được tư vấn lộ trình điều trị kịp thời để tránh nguy cơ biến chứng cao.
Chị em nên gặp bác sĩ khi có những triệu chứng như sau:
Đây đều là dấu hiệu nặng bạn cần tìm đến bác sĩ để nhận những lời khuyên và chẩn đoán.
✔️ Bà bầu cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học
Cách hỗ trợ điều trị sôi bụng khi mang thai là điều chỉnh lối sống, theo quen sinh hoạt, phòng tránh những bất lợi.
Ăn uống khoa học và thường xuyên vận động sẽ góp phần làm quá trình điều trị thêm dễ dàng. Mặt khác điều này còn ngăn chặn sự phát triển của căn bệnh.
✔️ Một số phương pháp hỗ trợ tại nhà hiệu quả
Bên cạnh những cách trên mẹ bầu cũng có thể sử dụng phương pháp hỗ trợ điều trị tại nhà. Cụ thể:
Đây đều là những phương pháp mang lại hiệu quả cao mẹ bầu có thể áp dụng.
Trên đây là một số thông tin về sôi bụng khi mang thai tháng cuối có sao không? Nguyên nhân do đâu? Nếu mẹ bầu còn thắc mắc gì hãy bình luận phía dưới để được kiddihub.com hỗ trợ kịp thời.
18/03/2025
484
Đọc tiếp
18/03/2025
1338
Đọc tiếp
18/03/2025
802
Đọc tiếp
17/03/2025
705
Đọc tiếp
17/03/2025
1084
Đọc tiếp
17/03/2025
2888
Đọc tiếp
08/03/2025
2654
Đọc tiếp
08/03/2025
1067
Đọc tiếp