Tìm kiếm bài viết

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn? Giải đáp từ chuyên gia, xem ngay!

Đăng vào 31/01/2023 - 10:40:39

873

Mục lục

Xem thêm

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn? Sinh non bao nhiêu tuần sẽ nuôi được? Tất cả sẽ được Kiddihub đi sâu phân tích và giải đáp chi tiết ngay sau đây.

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn? Giải đáp từ chuyên gia, xem ngay!

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn đang là thắc mắc được rất nhiều người đặt ra. Bạn cũng muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này đừng bỏ qua bài viết dưới đây. 

Những thông tin do Kiddihub sẽ mang lại cho độc giả kiến thức sức khỏe, sinh sản hữu ích.

Những trường hợp sinh non

Trước khi tìm hiểu sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn bạn nên tìm hiểu những trường hợp cụ thể. Theo đó, người mẹ sẽ chuyển dạ sớm khi thai kỳ chưa đủ tuần tuổi(ít hơn 35 đến 37 tuần tuổi). 

sinh-non-bao-nhieu-tuan-thi-an-toan
Có nhiều trường hợp thuộc vào tình trạng sinh non
  • Trẻ sinh cực non: Chỉ mới 28 tuần tuổi.
  • Trẻ sinh rất non: Từ 28 đến 32 tuần tuổi.
  • Trẻ sinh non muộn: Từ 32 đến 36 tuần tuổi.

Biểu hiện thường thấy ở trẻ sinh non thường dễ nhận biết thông qua cân nặng, cấu tạo phổi,… Điển hình như sau:

  • Trọng lượng nhẹ(nhỏ hơn 2.5kg).
  • Phổi chưa hoạt động độc lập, dễ dẫn đến tình trạng suy hô hấp và tử vong.
  • Não chưa hoàn thiện.
  • Một số bộ phận như mắt, tai chưa phát triển đầy đủ.

Sinh non là tình trạng không ai mong muốn. Để ngăn chặn tình trạng này xảy ra mẹ bầu cần phải chủ động chăm sóc sức khỏe bản thân. Điển hình như việc uống đủ nước, tránh nhịn tiểu, thực hiện chế độ ăn uống khoa học, giữ tâm lý thoải mái.

Ngoài ra, bạn hãy đi khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ. Thông qua đó, thai phụ sẽ kịp thời phát hiện rủi ro cho thai nhi, phòng tránh nhanh chóng những biến chứng không mong muốn.

Dấu hiệu sinh non cụ thể mẹ bầu cần biết

Dấu hiệu sinh non thường khá rõ ràng, dễ nhận biết. Nếu nhận thấy một trong những trường hợp dưới đây bạn nên đi khám càng sớm càng tốt:

sinh-non-bao-nhieu-tuan-thi-an-toan
Nhận biết sớm các dấu hiệu sinh non để có hướng xử lý kịp thời

Dấu hiệu sinh non

Chi tiết

Có cơn co tử cung sớm

  • Những cơn đau xuất hiện tại vùng bụng dưới, quanh thắt lưng. Dấu hiệu này cho thấy mẹ bầu có nguy cơ sảy thai.
  • Cơn đau mạnh dần theo chu kỳ, liên tục trong 10 phút một.
  • Cảm giác khó chịu, mệt mỏi.

Chảy máu âm đạo

  • Cẩm nang sinh con cho biết dấu hiệu sảy thai thường chảy máu âm đạo màu đỏ tươi.
  • Tuỳ thuộc vào cơ địa của thai phụ màu máu có thể là hồng hoặc nâu.
  • Dấu hiệu chuyển dạ sớm, dịch chảy càng nhiều càng gây nguy hiểm cho thai nhi.
  • Khi chảy máu âm đạo phụ nữ có thể không thấy đau bụng.

Vỡ ối trước tuần thứ 37

  • Nước ối rỉ từ từ, làm ướt quần.
  • Nước ối có màu xanh và nâu – nước ối nhiễm phân su.
  • Gây nguy hiểm cho em bé cần đến với cơ sở y tế gần nhất để có phương án xử trí kịp thời.

Tử cung mở

  • Cổ tử cung mở hơn 2cm, đủ 10cm thai nhi sẽ chào đời.
  • Cổ tử cung giãn nở đến lúc sinh khoảng 15h.
  • Mẹ bầu thấy cơn co thắt từ 15 đến 20 phút/lần tức là tử cung đang bắt đầu mở.
  • Ngoài ra các biểu hiện nguy hiểm như đau ngực, khó thở, nôn mửa cũng cần đến với cơ sở y tế để xử trí.

Xem thêm: Thai nhi phát triển theo tuần như thế nào?

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn?

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn? Vấn đề này được các chuyên gia trong y tế nhận định và phân tích cụ thể như sau:

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn? 

Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn? Tuỳ vào từng trường hợp sẽ có những nhận định như sau:

sinh-non-bao-nhieu-tuan-thi-an-toan
Sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn được các chuyên gia nhận định phụ thuộc vào nhiều yếu tố
  • Trẻ sinh non dưới 22 tuần ít có cơ hội sống sót.
  • Bé sinh non từ 22 đến 28 tuần có tỷ lệ sống và phát triển như đứa trẻ đủ tháng chỉ 35 đến 40%.
  • Trẻ sinh non từ 28 đến 36 tuần có tỷ lệ sống, phát triển bình thường như trẻ đủ tháng là 90%.

Ngoài ra, sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Điển hình như cân nặng, giới tính(bé gái có cơ hội sống cao hơn bé trai), bé sinh đơn hay sinh đôi.

Tổ chức Y tế thế giới WHO cho biết, cân nặng của trẻ trên 800gram sẽ có tỉ lệ sống sót trên 90%. Bên cạnh đó, gen di truyền, tình trạng sức khoẻ của mẹ, gặp biến chứng khi sinh hay không cũng ảnh hưởng trực tiếp. Mặt khác, trình độ y học hiện đại, phát triển cũng nâng cao khả năng cứu sống các em bé sinh non. 

Tóm lại, sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Do vậy, ta không thể dựa vào tuần tuổi của trẻ để kết luận.

Có thể bạn quan tâm: Giải đáp: Sinh con từ tuần bao nhiêu là đủ tháng?

Sinh non bao nhiêu tuần nuôi được?

Sinh non bao nhiêu tuần nuôi được? Như phân tích ở trên, trẻ sinh non từ 28 tuần tuổi đã có tỷ lệ sống sót lên đến 90% nhờ chế độ chăm sóc đặc biệt.

sinh-non-bao-nhieu-tuan-thi-an-toan
Sinh non từ 28 tuần trở đi có thể nuôi được

Thai kỳ vào tuần thứ 28 có thân não phát triển trưởng thành. Do vậy, những trẻ sinh ra trong giai đoạn này không gặp các trở ngại về hệ thống thần kinh trung ương.

Sinh non 8 tháng có sao không? Câu trả lời là không. Trẻ hoàn toàn có thể tồn tại ở thế giới bên ngoài nhưng phải được chăm sóc ở chế độ đặc biệt.

Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, bất cứ trẻ sinh non nào đều có nguy cơ đối diện với những rủi ro. Ví dụ như vấn đề về hô hấp, thính lực, thị lực, hệ miễn dịch, sự phát triển sau này.

  • Suy hô hấp: Phổi là bộ phận hoàn thiện cuối cùng trong quá trình hình thành thai nhi. 
  • Suy tim: Trẻ sinh non thường bị mắc bệnh huyết áp thấp, sót ống động mạch. Điều này dẫn tới suy tim nếu không được chữa trị kịp thời và dứt điểm.
  • Cơ thể không tự điều hoà thân nhiệt: Trẻ sinh non sẽ bị thiếu chất béo, khó tăng cân.
  • Gặp các vấn đề về tiêu hoá: Sinh non khiến bé bị viêm ruột ngoại tử.
  • Thiếu máu.
  • Hệ miễn dịch yếu.

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần phải chú ý về vấn đề ăn uống, giữ gìn cẩn thận. Nhờ đó, hạn chế tối đa tình trạng sinh non ảnh hưởng rất nhiều về sau.

Cách chăm sóc trẻ bị sinh non

Ngoài việc tìm hiểu sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn bạn cần nắm chắc cách chăm sóc trẻ. Như vậy mới nâng cao khả năng sống sót và giúp con khỏe mạnh sau này:

sinh-non-bao-nhieu-tuan-thi-an-toan
Chăm sóc trẻ sinh non cần cẩn thận và tuân thủ chỉ định của bác sĩ
  • Trẻ sinh non cần có các phương tiện hỗ trợ hô hấp để duy trì sự sống. Bởi lúc này phổi của bé chưa hoàn thiện.
  • Tích cực sử dụng phương pháp ủ ấm: Bé sẽ ở trong lồng ấp hoặc nằm kề sát ngực mẹ. Những ngày sau đó con cần đội mũ, đeo bao tay, bao chân. Luôn duy trì nhiệt độ phòng trong 28 đến 35, độ ẩm từ 60 đến 70%.
  • Vệ sinh cho trẻ bằng nước ấm và khăn khô. Làm sạch cơ thể trong những tuần đầu chỉ từ 1 đến 2 lần/tuần.
  • Chú ý đến chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng, ưu tiên nguồn sữa mẹ,
  • Đảm bảo các đồ vật tiếp xúc với bé tiệt trùng 100%. Việc này hạn chế tối đa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bé, hệ miễn dịch đang còn yếu ớt.
  • Khi trẻ được ra viện, gia đình và mẹ cần nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt việc chăm sóc bé.
  • Những tháng đầu tiên ở nhà cần được bác sĩ, y tá giám sát, theo dõi.

Trên đây là những phân tích chi tiết và giải đáp cho câu hỏi sinh non bao nhiêu tuần thì an toàn. Bạn muốn được tư vấn thêm về vấn đề này hãy kết nối ngay tới Kiddihub.com.

Bài viết liên quan

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!

20/02/2023

1291

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!
Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không luôn là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ tìm hiểu. Nếu cũng đang quan tâm, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?

20/02/2023

1240

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?
Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu hiện nay. Để tìm được lời giải đáp, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!

20/02/2023

1189

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!
Sinh mổ uống nước dừa được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm từ chị em mới đẻ. Để có câu trả lời bạn hãy theo dõi nội dung bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!

20/02/2023

1165

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!
Sinh mổ bao lâu được ăn nếp là băn khoăn của nhiều chị em. Thực tế thời gian này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, tình trạng vết mổ,… Xem ngay!

Đọc tiếp

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?

20/02/2023

1026

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?
Sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được là vấn đề luôn được quan tâm nhiều. Để giải đáp được băn khoăn, bạn đừng vội bỏ qua thông tin được Kiddihub chia sẻ dưới đây.

Đọc tiếp

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!

20/02/2023

1046

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!
Sau sinh mổ nên ăn gì và nên kiêng gì để tốt cho cả mẹ và con? Để có được câu trả lời, bạn hãy tham khảo những thông tin Kiddihub chia sẻ trong bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý

20/02/2023

4673

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý
Sinh mổ bao lâu thì được ăn tôm là một trong những nỗi bận tâm của chị em. Nếu cũng đang quan tâm tìm hiểu, mời bạn hãy cùng Kiddihub theo dõi bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 

20/02/2023

1216

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 
Sinh mổ nếu thuốc ca khó, sản phụ được chỉ định trong trường hợp này. Vậy để nắm rõ hơn về hình thức sinh mổ này mời bạn cùng theo dõi qua bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • ...
  • >
  • >>