Tìm kiếm bài viết

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 

Đăng vào 20/02/2023 - 14:17:31

1212

Mục lục

Xem thêm

Sinh mổ nếu thuốc ca khó, sản phụ được chỉ định trong trường hợp này. Vậy để nắm rõ hơn về hình thức sinh mổ này mời bạn cùng theo dõi qua bài viết bên dưới.

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 

Sinh mổ là trường hợp khó, sản phụ được chỉ định đẻ mổ do liên quan đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy khi nào thai phụ cần sinh mổ? Có biến chứng nào gặp phải sau khi thực hiện phương pháp này? Bạn hãy cùng Kiddihub khám phá qua bài viết bên dưới.

Tìm hiểu về sinh mổ

sinh mổ hay mổ lấy thai là phẫu thuật lấy thai nhi, màng ối và nhau qua vết mổ ở thành tử cung. Trước đây chỉ định sinh mổ còn hạn chế do nhiễm trùng và sự hạn chế của gây mê hồi sức.

sinh-mo
Sinh mổ là phẫu thuật lấy thai nhi, màng ối và nhau qua vết mổ ở thành tử cung

Hiện nay sự phát triển của phẫu thuật, phương tiện vô khuẩn, truyền máu, kháng sinh, gây mê hồi sức đã giảm tai biến. Tuy nhiên mổ lấy thai là chỉ định có lý do Y khoa nên trường hợp bác sĩ tiên lượng không sinh thường qua ngã âm đạo, sản phụ chỉ định sinh mổ.

Vết rạch của mổ lấy thai có thể là rạch dọc hoặc rạch ngang. Loại vết mổ sử dụng tùy vào sức khỏe của mẹ, thai nhi. Những vết rạch trong tử cung có thể theo chiều dọc hoặc ngang.

Xem thêm: Sau sinh mổ mẹ nên ăn gì để tốt cho cả mẹ và bé?

Khi nào sản phụ cần sinh mổ?

Sinh con là tiến trình sinh lý bình thường nhưng tiềm ẩn nguy cơ cho mẹ, thai nhi. Chính vì vậy nên sinh mổ trong trường hợp cần thiết, thường xuất phát từ:

sinh-mo
Sinh mổ được chỉ định nếu thấy bất thường khi con 4kg

Trường hợp

Chi tiết

✔️ Từ phía mẹ

Trường hợp bệnh lý hoặc bất thường sau ở thai phụ cần mổ. Nếu sinh thường sẽ khó, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Cụ thể:

  • Con mắc bệnh lý mạn tính toàn thân hoặc cấp tính ảnh hưởng tính mạng nếu sinh tự nhiên qua đường dưới. Điển hình bệnh tim nặng, tiền sản giật nặng, sản giật nặng,…
  • Dị dạng tử cung: Tử cung hai sừng, tử cung đôi,… kèm theo cách ngăn tử cung, ngôi thai bất thường cản trở đường ra của thai nhi khi sinh tự nhiên.
  • Bất thường đường sinh dục: Vách ngăn ngang âm đạo, hẹp âm đạo, tiền sử mổ sa sinh dục, tiền sử sinh bị tách tầng sinh môn độ 4,…

✔️ Sinh mổ chỉ định nếu thấy bất thường ở thai

Sinh mổ được chỉ định nếu thấy bất thường như:

  • 40 tuần thai kỳ có trọng lượng từ 4kg.
  • Thai thiếu máu, bất đồng nhóm máu với mẹ, cần có chỉ định sinh mổ ở thời điểm phù hợp. Để tránh trường hợp thai chết lưu ở tử cung.
  • Thai sẽ suy dinh dưỡng, chậm tăng trưởng.
  • Đa thai không nên sinh thường nếu thai phụ đa thai và thứ nhất không phải ngôi đầu.
  • Ngôi thai có dấu hiệu bất thường như trán, vai, ngôi thóp trước, ngôi mặt sau cằm sau,… Tất cả đều không phù hợp để sinh thường.
  • Chuyển dạ có tình trạng suy thai: Em bé không đủ sức khỏe để sinh đường dưới cần can thiệp của sinh mổ.

Xuất phát từ những nguyên nhân trên bác sĩ chỉ định sinh mổ sớm với thời gian được ấn định từ trước. Thai phụ cần theo dõi sức khỏe của bản thân và em bé trong thời gian chờ mổ.

Trường hợp khám thai không phát hiện bất thường, không có chỉ định sinh mổ khi phát sinh vấn đề bác sĩ xem xét để chỉ định đẻ mổ. 

Sinh mổ cần thực hiện nhanh khi xuất hiện bất thường, mẹ càng đau khi thời gian kéo dài. Mặt khác nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi càng cao.

 

Có thể bạn quan tâm: Mang thai khi cho con bú ảnh hưởng như thế nào đến con?

Biến chứng có thể gặp phải sau khi sinh mổ

Nếu phát hiện ra dấu hiệu mang thai lần 2 sau sinh mổ bạn cần chú ý đến và thăm khám thường xuyên. Bởi sau khi sinh mổ sẽ để lại những biến chứng như:

sinh-mo
Mổ đẻ thời gian phục hồi của mẹ lâu hơn so với sinh thường
Biến chứng

Chi tiết

✔️ Biến chứng đối với mẹ

  • Thời gian phục hồi lâu hơn so với sinh thường, số ngày nằm viện nhiều hơn.
  • Nhiễm trùng: Khi phẫu thuật, bệnh nhân được dùng kháng sinh để giảm nguy cơ nhiễm trùng, Thế nhưng vẫn còn nhiều chị em bị nhiễm trùng sau khi mổ. 3 hình thức là nhiễm trùng tại vết mổ, nội mạc tử cung, đường tiết niệu.
  • Thuyên tác mạch do cục máu đông: Cuộc phẫu thuật nào cũng làm tăng nguy cơ phát triển cục máu đông. Trường hợp thuyết tắc mạch tại phổi nặng nề đe dọa đến tính mạng.
  • Dính: Mổ lấy thai nguy cơ bị dính như các cơ quan trong ổ bụng, lớp cơ giữa thành bụng. Khoảng 50% sản phụ có dính mổ, tỷ lệ dính phụ thuộc vào phương pháp và số lần mổ. Tỷ lệ này tăng 75% sản phụ dính sau mổ tăng 75% khi mổ lần 2 và 85% lần 3.
  • Ảnh hưởng thuốc mê: Hầu hết các ca mổ đều dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. Thậm chí gây tê tủy sống do an toàn hơn so với việc gây tê hoàn toàn. 
  • Tăng tỷ lệ mắc bệnh nội mạc tử cung, thai ngoài tử cung.

✔️ Đối với con

  • Tổn thương da của trẻ do dao mổ rạch vào đầu. Nhưng trường hợp này hiếm gặp.
  • Tăng tỷ lệ mắc bệnh lý về hô hấp lên cao. Chẳng hạn như chậm hấp thu dịch phế nang tăng 2 – 4 lần, bệnh màng trong 5 – 7 lần, bệnh phổi 3 – 20 lần, cao áp phổi tồn tại 5 – 6 lần,…
  • Sinh qua đường âm đạo và trải qua quá trình chuyển dạ, sự thích nghi, trưởng thành phổi bé cao. Qua đường âm đạo, dịch trong hệ hô hấp tống hết ra ngoài sau khi sổ thai.
  • Ở trẻ sinh mổ khả năng miễn dịch kém hơn so với trẻ sinh thường. Chính vì vậy nguy cơ trẻ này sau khi trưởng thành dễ mắc bệnh hơn. Hơn nữa phương pháp mổ lấy thai thường giảm việc tiếp xúc với khuẩn trong những ngày đầu đời. Do môi trường vô khuẩn ở bệnh viện chặt chẽ nên ít cơ hội tiếp xúc với vi khuẩn trên cơ thể mẹ phần lớn là do môi trường bệnh.
  • Tăng nguy cơ co giật, phát triển kém hệ thần kinh trung ương khi trẻ đủ tháng được sinh mổ.

 

Thai phụ sinh mổ xong bao lâu thì có kinh lại?

Kinh nguyệt là vấn đề nhiều cặp vợ chồng quan tâm đến bởi điều này ảnh hưởng đến đời sống chăn gối. Khi kinh nguyệt trở lại đồng nghĩa với việc chị em cần sử dụng đến biện pháp tránh thai an toàn.

Sinh mổ xong bao lâu thì có kinh lại - thời gian có kinh trở lại của chị em sau sinh mổ khác nhau

Thường phụ nữ cho con bú sẽ có kỳ kinh đầu tiên sau sinh từ 6 – 8 tuần. Người cho con bú thường sau 3 – 6 tháng hoặc lâu hơn. Đây là lý do chị em cho con bú tiết ra Prolactin và các Hormon ức chế sản xuất Estrogen nên kinh nguyệt chậm hơn.

Những thai phụ sinh mổ kinh nguyệt trở lại sau 4 – 8 tuần sau khi sinh. Tính từ ngày sinh con nếu sau 2 tháng hoặc 1 năm không thấy kinh nguyệt xuất hiện trở lại bạn hãy đến bệnh viện kiểm tra.

Nguyên nhân của tình trạng là do sốt xuất huyết sau khi sinh, rối loạn nội tiết, vô kinh sau sinh,… Vậy sinh mổ xong bao lâu thì có kinh lại - thời gian có kinh trở lại của chị em sau sinh mổ khác nhau. Chính vì vậy không có con số nào chính xác về thời gian có kinh sau khi mổ đẻ.

Lưu ý sau sinh mổ để phục hồi sức khỏe nhanh chóng

Bạn cần lưu ý sau sinh mổ để phục hồi sức khỏe một cách nhanh chóng và hiệu quả, cụ thể:

  • Không nằm ngửa trên mặt phẳng.
  • Tránh nằm quá lâu ở một chỗ.
  • Tuyệt đối không ăn quá no sau khi mổ đẻ.
  • Tránh tắm nước lạnh sau khi mổ đẻ.
  • Kiêng kỵ những đồ ăn tanh, dầu mỡ.
  • Không làm việc quá sớm.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng kín.

Đây đều là những điều quan trọng chị em cần nắm vững sau khi sinh mổ. Điều này sẽ bảo đảm sức khỏe của phụ nữ luôn ổn định.

Mong rằng với những thông tin trên đây giúp chị em nắm rõ hơn về sinh mổ. Đừng quên theo dõi kiddihub.com ngay hôm nay để cập nhật thêm bài viết mới nhất.

Bài viết liên quan

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!

20/02/2023

1290

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!
Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không luôn là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ tìm hiểu. Nếu cũng đang quan tâm, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?

20/02/2023

1238

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?
Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu hiện nay. Để tìm được lời giải đáp, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!

20/02/2023

1186

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!
Sinh mổ uống nước dừa được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm từ chị em mới đẻ. Để có câu trả lời bạn hãy theo dõi nội dung bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!

20/02/2023

1164

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!
Sinh mổ bao lâu được ăn nếp là băn khoăn của nhiều chị em. Thực tế thời gian này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, tình trạng vết mổ,… Xem ngay!

Đọc tiếp

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?

20/02/2023

1023

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?
Sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được là vấn đề luôn được quan tâm nhiều. Để giải đáp được băn khoăn, bạn đừng vội bỏ qua thông tin được Kiddihub chia sẻ dưới đây.

Đọc tiếp

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!

20/02/2023

1045

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!
Sau sinh mổ nên ăn gì và nên kiêng gì để tốt cho cả mẹ và con? Để có được câu trả lời, bạn hãy tham khảo những thông tin Kiddihub chia sẻ trong bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý

20/02/2023

4672

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý
Sinh mổ bao lâu thì được ăn tôm là một trong những nỗi bận tâm của chị em. Nếu cũng đang quan tâm tìm hiểu, mời bạn hãy cùng Kiddihub theo dõi bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 

20/02/2023

1212

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 
Sinh mổ nếu thuốc ca khó, sản phụ được chỉ định trong trường hợp này. Vậy để nắm rõ hơn về hình thức sinh mổ này mời bạn cùng theo dõi qua bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • ...
  • >
  • >>