Tìm kiếm bài viết

Bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm có nguy hiểm không?

Đăng vào 16/01/2023 - 09:24:48

1356

Mục lục

Xem thêm

Bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm khi còn ở tử cung có gây nguy hiểm hay không? Đây là một trong những vấn đề khiến bậc phụ huynh luôn đau đầu, nhức nhối.

Bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm có nguy hiểm không?

Sự hình thành giới tính của thai nhi là một trong những điều rất thú vị. Tuy nhiên, yếu tố nào làm cho bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm?

Để có được câu trả lời, bạn hãy theo dõi nội dung được Kiddihub chia sẻ dưới đây. Từ đó khám phá được nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết cụ thể của tình trạng này.

Hiện tượng bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm trong tử cung

Bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm trong tử cung là tình trạng suy dinh dưỡng bào thai ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Thông qua kích thước và trọng lượng thai dưới đường bách phân vị thứ 3, 5 hoặc 10 để xác định. 

bo-phan-sinh-duc-cua-thai-nhi-phat-trien-cham
Bộ phận sinh dục của thai nhi phát triển chậm có thể dẫn đến một số hậu quả rất nghiêm trọng

Bộ phận sinh dục của thai nhi nếu tăng trưởng chậm có thể dẫn đến một số hậu quả rất nguy hiểm. Do đó, mẹ bầu cần tuân thủ đúng lịch siêu âm định kỳ để xác định giới tính thai nhi và có hướng khắc phục kịp thời.

Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ phận sinh dục thai nhi

Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng bộ phận thai nhi chậm tăng trưởng. Theo đó, mẹ bầu cần nắm rõ thông tin sau:

Bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm do nội tiết tố

Dù nhiễm sắc thể đã quyết được giới tính của thai nhi cũng như hình thành bộ phận sinh dục của nam và nữ. Nhưng có thể thấy rằng, một số loại thuốc chứa nội tiết tố đặc biệt có thể ảnh hưởng đến sự phát triển giới tính của thai nhi.

bo-phan-sinh-duc-cua-thai-nhi-phat-trien-cham
Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ phận sinh dục thai nhi là do nội tiết tố và chất độc hại

Nhất là hormone Spironolactone – loại thuốc gây hạ huyết áp có thể làm giảm Testosterone, tác động đến khả năng có con trai của phụ nữ. Vì thế, nếu muốn có con trai trước khi thực hiện chính sách mang thai, bạn nên có được sự tư vấn của các bác sĩ chuyên nghiệp để có phương án phù hợp.

Thai nhi chậm phát triển do hóa chất gây rối loạn nội tiết tố

Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu, các hóa chất độc hại còn gây rối loạn nội tiết tố, khiến sự phát triển bộ phận sinh dục của thai nhi trở nên chậm lại. 

Hóa chất này có thể là Triclosan và Triclocarban trong một số loại thuốc tẩy, xà phòng, mỹ phẩm, kem đánh răng. Để phòng tránh, khi mang thai mẹ bầu nên hạn chế tiếp xúc với các loại chất độc hại này.

Mức độ phơi nhiễm cao sẽ khiến bạn mắc bệnh, nếu thai nhi là con trai có thể làm cho bé bị dị tật ở lỗ đái hay tinh hoàn ẩn. 

Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần lưu ý BPA có trong một vài loại chất dẻo chai lọ nhựa. Đây là chất độc hại sẽ gây tác động xấy đến thai nhi, do đó bạn không nên lựa chọn sử dụng chai nhựa được dán nhãn BPA.

Dấu hiệu để nhận biết thai chậm phát triển là gì?

Để biết được thai chậm phát triển hay không, bạn có thể dựa vào dấu hiệu nhận biết là: Mẹ bầu tăng cân ít hơn so với bình thường, có tình trạng thiếu ối, thai phụ tăng huyết áp, đái tháo đường. Ngoài ra, còn có một số dấu hiệu thường gặp khác như: 

bo-phan-sinh-duc-cua-thai-nhi-phat-trien-cham
Thai nhi chậm phát triển trong tử cung có thể nhận biết qua chỉ số đường kính lưỡng đỉnh, chu vi vòng bụng

Dấu hiệu

Chi tiết

Chỉ số đường kính

Có đến 70% trường hợp thai nhi chậm phát triển từ khi còn trong tử cung có kích thước đường kính lưỡng đỉnh nhỏ hơn tuổi thai.

Chỉ số chu vi bụng

Chỉ số này thường được dùng để dự đoán thai nhi chậm phát triển trong tử cung. Có giá trị cao hơn so với chỉ số đường kính lưỡng kính, chiều dài xương đùi và chu vi đầu.

Trong các trường hợp mẹ bầu không thể nhớ chính xác ngày kinh nên không xác định được tuổi thai. Lúc này, nếu tốc độ tăng của chu vi bụng dưới 10mm trong 2 tuần có thể suy ra tahi nhi đang chậm phát triển trong tử cung.

Chiều dài xương đùi

Dù được dùng trong việc chẩn đoán thai nhi chậm phát triển trong bụng mẹ nhưng chỉ số này không có giá trị gì đặc biệt.

Ước lượng trọng thai

Bạn chỉ có thể ước đoán trọng lượng của thai nhi trong khoảng trên dưới 10% của giá trị trung bình. 

Được sử dụng đối chiếu với biểu đồ phát triển trọng lượng thai theo tuổi thai để chẩn đoán thai nhi chậm tăng trưởng trong tử cung.

Chỉ số Doppler động mạch

Trường hợp này có thể là do bất thường nhiễm sắc thể và ở thời kỳ chu sinh cũng ít có nguy cơ xảy ra biến chứng. Hoặc do bệnh lý hệ tuần hoàn của người mẹ.

Thai phụ mắc Doppler động mạch bất thường sẽ có khả năng cao bị tiền sản giật và rối loạn tăng huyết áp trong các tháng cuối thai kỳ. Từ đó khiến thai nhi chậm phát triển, thậm chí là chết lưu trong tử cung.

 

Nhóm chị em phụ nữ nào khi mang thai dễ chậm phát triển

Những mẹ bầu khi mang thai có nguy cơ cao bộ phận sinh dục của thai nhi chậm phát triển trong tử cung thường có: 

bo-phan-sinh-duc-cua-thai-nhi-phat-trien-cham
Đối tượng khi mang thai có nguy cơ cao bộ phận sinh dục của thai nhi chậm phát triển điển hình là thường xuyên hút thuốc lá, nghiện rượu bia
  • Có tiền sử đẻ con chậm phát triển về bộ phận sinh dục trong tử cung.
  • Trong thai kỳ tăng ít cân hơn bình thường, chiều cao của tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai.
  • Thai phụ bị mắc các bệnh lý như: Đái tháo đường, bệnh về hồng cầu, cao huyết áp.
  • Thường xuyên hút thuốc lá, nghiện bia rượu, sử dụng chất kích thích khi đang mang thai.
  • Mắc bệnh lý rối loạn di truyền hoặc nhiễm trùng.
  • Có tiền sử tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại.

Nếu nằm trong nhóm đối tượng này, trước khi có kế hoạch mang thai bạn hãy thăm khám và tham khảo tư vấn của bác sĩ, giới chuyên gia.

XEM THÊM: Đi khám thai cần mang theo những gì?

Biện pháp phòng ngừa

Để phòng ngừa giới tính thai nhi bị chậm phát triển từ trong bụng mẹ, bạn cần nắm rõ những điều quan trọng sau:

  • Khi có kế hoạch mang thai, các cặp vợ chồng cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn về vấn đề di truyền.
  • Mẹ bầu cần tránh dùng chất kích thích, thuốc lá, rượi bia trước và trong quá trình mang thai.
  • Hạn chế tối đa các chất, thực phẩm có chứa cafeine khi đang có bầu.
  • Cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng thai kỳ hợp lý, bổ sung đầy đủ khoáng chất và vitamin.
  • Tập thể dục, vận động nhẹ nhàng mỗi ngày từ 20 – 30 phút.
  • Khi sử dụng thuốc chữa bệnh cần tham khảo trước ý kiến của bác sĩ. Mục đích để tránh thuốc có tác dụng phụ làm thai nhi chậm phát triển trong tử cung.

Đây là cẩm nang sinh con được các bác sĩ, chuyên gia và các mẹ bầu có kinh nghiệm lâu năm đúc kết lại. Vì thế, để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu hãy lưu ý các điều trên.

Mẹ bầu cần phải làm gì khi thai nhi chậm phát triển

Vậy mẹ bầu cần phải làm gì khi thai nhi chậm phát triển từ trong bụng mẹ? Theo đó, các cặp vợ chồng có thể tham khảo một số biện pháp điều trị sau:

XEM THÊM: Ăn gì để thai nhi phát triển tốt?

bo-phan-sinh-duc-cua-thai-nhi-phat-trien-cham
Mẹ bầu cần hạn chế lao động nặng và nghỉ ngơi, dưỡng sức nhiều hơn
  • Tăng huyết áp nếu đây là nguyên nhân khiến thai nhi phát triển chậm.
  • Mẹ bầu cần hạn chế lao động nặng và nghỉ ngơi, dưỡng sức nhiều hơn.
  • Nếu nguyên nhấn đến từ nhiễm sắc thể bất thường, đa dị tật, bác sĩ sẽ chỉ định đình chỉ thai nghén. Trường hợp dị tật đơn độc cần được hội chẩn với trung tâm chẩn đoán trước khi sinh và chuyên gia phẫu thuật để có được hướng xử lý sau khi sinh.

Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc bộ phận sinh dục thai nhi phát triển chậm có nguy hiểm không. Bạn còn chần chừ gì nữa, hãy theo dõi kiddihub.com để khám phá thêm nhiều tin tức bổ ích ngay hôm nay!

Bài viết liên quan

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!

20/02/2023

1353

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không mẹ bầu xem ngay để biết!
Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không luôn là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ tìm hiểu. Nếu cũng đang quan tâm, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?

20/02/2023

1305

Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không, mẹ cần chú ý những gì?
Sinh mổ lần 2 ở tuần 38 được không là thắc mắc chung của nhiều mẹ bầu hiện nay. Để tìm được lời giải đáp, mời bạn hãy cùng Kiddihub tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!

20/02/2023

1267

Sinh mổ uống nước dừa được không, xem ngay để biết!
Sinh mổ uống nước dừa được không là câu hỏi nhận được sự quan tâm từ chị em mới đẻ. Để có câu trả lời bạn hãy theo dõi nội dung bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!

20/02/2023

1237

Sinh mổ bao lâu được ăn nếp, xem ngay để biết!
Sinh mổ bao lâu được ăn nếp là băn khoăn của nhiều chị em. Thực tế thời gian này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, tình trạng vết mổ,… Xem ngay!

Đọc tiếp

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?

20/02/2023

1087

Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được và cần kiêng điều gì?
Sau sinh mổ bao lâu thì quan hệ được là vấn đề luôn được quan tâm nhiều. Để giải đáp được băn khoăn, bạn đừng vội bỏ qua thông tin được Kiddihub chia sẻ dưới đây.

Đọc tiếp

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!

20/02/2023

1113

Sau sinh mổ nên ăn gì tốt cho cả mẹ và con? Xem ngay để biết!
Sau sinh mổ nên ăn gì và nên kiêng gì để tốt cho cả mẹ và con? Để có được câu trả lời, bạn hãy tham khảo những thông tin Kiddihub chia sẻ trong bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý

20/02/2023

4790

Phụ nữ sinh mổ bao lâu thì ăn được tôm? Một số điều mẹ cần chú ý
Sinh mổ bao lâu thì được ăn tôm là một trong những nỗi bận tâm của chị em. Nếu cũng đang quan tâm tìm hiểu, mời bạn hãy cùng Kiddihub theo dõi bài viết dưới đây.

Đọc tiếp

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 

20/02/2023

1278

Sinh mổ: Những điều bạn cần biết về mổ đẻ 
Sinh mổ nếu thuốc ca khó, sản phụ được chỉ định trong trường hợp này. Vậy để nắm rõ hơn về hình thức sinh mổ này mời bạn cùng theo dõi qua bài viết bên dưới.

Đọc tiếp

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • ...
  • >
  • >>